Trang nhất
  Xã Luận
  Đọc Báo Trong Nước
  Truyện Ngắn
  Kinh Tế
  Âm vang sử Việt
  Tin Thể Thao
  Y Học
  Tâm lý - Xã hội
  Công Nghệ
  Ẩm Thực

    Diễn Đàn Biển Đông
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ lên tiếng vụ tàu Philippines bị tàu Trung Quốc phun vòi rồng
    Hình Ảnh Quê Nhà - Video Clip
Nồng ấm Tết cổ truyền dân tộc Khmer Chôl Chnăm Thmây
    Tin Thế Giới
Mỹ và Đức lên tiếng về việc Nga tập trận hạt nhân chiến thuật để 'đáp trả phương Tây'
    Tin Việt Nam
EU đồng hành với sự phát triển bền vững của Việt Nam
    Tin Cộng Đồng
Nắng nóng kỷ lục tại nhiều bang của Ấn Độ
    Tin Hoa Kỳ
Mật vụ Mỹ lên kế hoạch bảo vệ trong trường hợp ông Trump bị giam giữ
    Văn Nghệ
Huế
    Điện Ảnh
Tổng thống Joe Biden trao huân chương cho Dương Tử Quỳnh tại Nhà Trắng
    Âm Nhạc
Danh tính nữ ca sĩ Việt may mắn gặp Rosé (Blackpink), lại còn chiêu đãi fan ảnh cam thường
    Văn Học
Bắt học sinh đi học ngày nghỉ lễ Giỗ tổ Hùng Vương, hiệu trưởng bị xem xét kỷ luật

Thông Tin Tòa Soạn

Tổng biên tập:
Tiến Sĩ
Nguyễn Hữu Hoạt
Phụ Tá Tổng Biên Tập
Tiến Sĩ
Nhật Khánh Thy Nguyễn
Tổng Thư ký:
Quách Y Lành




   Y Học
Làm gì khi có nguy cơ nhiễm HIV?
Mới đây, một vu tai nạn tại tỉnh Kon Tum khiến khiến 12 người bị thương, 4 người tử nạn, trong đó có 1 trường hợp nhiễm HIV. Đáng lo ngại là trong số tham gia cấp cứu, vận chuyển và tiếp xúc trực tiếp với nạn nhân bị nhiễm HIV này, có 17 y, bác sĩ và 7 người dân liên quan, nghi ngờ phơi nhiễm HIV.

 


Ngay sau đó Cục trưởng Phòng chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) đã đề nghị các phòng, ban liên quan của Cục này khẩn trương hướng dẫn địa phương sàng lọc và cấp thuốc điều trị phơi nhiễm HIV ngay cho người có liên quan ca cấp cứu người nhiễm HIV theo quy định.

 

Bao gồm cả nhân viên y tế và những người dân; tổ chức thăm hỏi động viên người dân và nhân viên y tế đã tích cực, dũng cảm tham gia cấp cứu người bị nạn.

 

Đồng thời, đề nghị khen thưởng kịp thời những người có đóng góp đặc biệt trong quá trình cấp cứu, vận chuyển nạn nhân.

 

Trong các nạn nhân của vụ tai nạn có người nhiễm HIV. Ảnh: Lao Động

 

Trong các nạn nhân của vụ tai nạn có người nhiễm HIV. Ảnh: Lao Động

 

Cách xử trí khi bị phơi nhiễm HIV

 

Xử lý vết thương tại chỗ với tổn thương da chảy máu:

 

- Rửa ngay vết thương dưới vòi nước.

 

- Để vết thương chảy máu trong thời gian ngắn.

 

- Rửa kỹ bằng xà phòng, sát trùng bằng các dung dịch sát khuẩn (Dakin, Javen 1/10 hoặc cồn y tế) trong thời gian ít nhất là 5 phút.

 

Nếu phơi nhiễm qua niêm mạc mắt:

 

Rửa bằng nước cất hoặc nước muối NaCL 0,9% liên tục trong vòng 5 phút.

 

Phơi nhiễm qua niêm mạc miệng, mũi:

 

- Rửa bằng nước cất hoặc nước muối NaCL 0,9%

 

- Xúc miệng bằng nước NaCL 0,9% nhiều lần.

 

Về nguy cơ phơi nhiễm cao:

 

- Tổn thương qua da sâu, chảy máu nhiều

 

- Máu và các dịch của người có H bắn vào các vết thương, niêm mạc bị loét rộng từ trước.

 

Về nguy cơ phơi nhiễm thấp:

 

- Tổn thương da xây xát nông và không chảy máu hoặc chảy máu ít

 

- Máu và chất dịch cơ thể bắn vào niêm mạc không bị tổn thương , viêm lóet.

 

Không có nguy cơ:

 

Máu và chất dịch cơ thể của người bệnh bắn vào vùng da lành, không bị tổn thương.

 

 Cần nhanh chóng xử lý vết thương nghi phơi nhiễm HIV. Ảnh: minh họa




 Cần nhanh chóng xử lý vết thương nghi phơi nhiễm HIV. Ảnh: minh họa

 

Điều trị phơi nhiễm bằng thuốc kháng vi rút HIV (ARV)

 

Đối với những trường hợp không có nguy cơ lây nhiễm thì không cần điều trị. Với những trường hợp có nguy cơ thấp hoặc nguy cơ cao đều có thể điều trị dự phòng bằng ARV.

 

Cần tiến hành điều trị ARV ngay cho người bị phơi nhiễm, đặc biệt là những người có nguy cơ lây nhiễm cao, càng sớm càng tốt. Tốt nhất là điều trị ARV sớm 2-6 tiếng đồng hồ sau khi bị phơi nhiễm và không nên điều trị muộn sau 72 tiếng.

 

Thời gian điều trị ARV kéo dài trong 4 tuần và có thể sử dụng các phác đồ sau theo chỉ định của bác sĩ: ZDV 3TC hoặc d4T 3TC.

 

Trong thời gian điều trị dự phòng ARV, cần theo dõi tác dụng phụ của thuốc ARV thông qua các xét nghiệm: xét nghiệm công thức máu, đo chỉ số men gan ALT/SGPT lúc bắt đầu điều trị và sau khi điều trị được hai tuần, xét nghiệm đường máu.

 

Đồng thời, người bị phơi nhiễm cần xét nghiệm HIV sau 1, 3 và 6 tháng kể từ thời điểm bị phơi nhiễm. Trong thời gian này, người bị phơi nhiễm cần thực hiện các biện pháp dự phòng lây nhiễm cho người khác. Sau 6 tháng xét nghiệm HIV mà cho kết quả âm tính, người bị phơi nhiễm có thể yên tâm rằng đã không bị lây nhiễm HIV trong tình huống đó.

 

Tuy nhiên, theo ông Hoàng Đình Cảnh - Phó Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS (Bộ Y tế) cho biết, chỉ điều trị ARV cho người phơi nhiễm khi có chỉ định của thầy thuốc sau khi đã được tư vấn về nguy cơ lây nhiễm HIV và có nguy cơ lây nhiễm HIV.

 

Người dân không tự mua thuốc để dùng theo người không có chuyên môn mách bảo.

 

Thời gian điều trị dự phòng sau phơi nhiễm nên được bắt đầu càng sớm càng tốt cho tất cả đối tượng có nguy cơ lây nhiễm HIV, tối ưu nhất trong vòng 72 giờ. Quá trình điều trị có sự hướng dẫn của bác sĩ.
DanQuyen.com
    Phản Hồi Của Độc Giả Về Bài Viết
Họ và Tên
Địa chỉ
Email
Tiêu đề
Nội dung
Gửi cho bạn bè Phản hồi

Các bài viết mới:
    Phát hiện vi khuẩn Salmonella có trong phân trẻ ngộ độc tại Đồng Nai (06-05-2024)
    Một kiểu dậy sớm gây hại cho cơ thể hơn cả thức khuya (06-05-2024)
    Những người đã tiêm vaccine Covid-19 của AstraZeneca nên làm gì (04-05-2024)
    AstraZeneca lần đầu thừa nhận vắc xin COVID-19 gây đông máu (03-05-2024)
    AstraZeneca thừa nhận vaccine COVID-19 gây đông máu, Bộ Y tế nói gì? (03-05-2024)
    Vụ nôn ói sau ăn bánh mì: Chủ tiệm xài ké giấy phép kinh doanh (03-05-2024)
    Hơn 70 người nhập viện nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở Đồng Nai (01-05-2024)
    Mỹ lần đầu ghi nhận cá heo nhiễm cúm gia cầm độc lực cao (30-04-2024)
    Những thói quen xấu gây hại dạ dày người Việt hay mắc phải (20-04-2024)
    Bernard Healthcare đón tiếp chuyên gia ung thư Mỹ, tiếp tục mở rộng hợp tác quốc tế (09-04-2024)
    Vì sao tỷ lệ hiến mô, tạng tại Việt Nam rất thấp và không tăng 10 năm qua? (08-04-2024)
    Nhiều dịch bệnh truyền nhiễm có số mắc cao, Hà Nội yêu cầu giám sát chặt (08-04-2024)
    Ấn Độ ra mắt liệu pháp tế bào CAR-T bản địa đầu tiên để điều trị ung thư (04-04-2024)
    Nữ nhân viên y tế của Bệnh viện E bị chết não, hiến toàn bộ tạng cứu người (04-04-2024)
    Chụp X-quang phát hiện nhiều người trẻ phổi trắng xóa, nguyên nhân vì đâu? (02-04-2024)
    Hàn Quốc: Bác sỹ cấp cao tại các bệnh viện lớn sẽ giảm thời gian làm việc (31-03-2024)
    Bộ Y tế thông tin về ca mắc cúm A/H5N1 tử vong (25-03-2024)
    Người bị nhiễm cúm A/H5N1 thường tử vong với tỷ lệ cao, Bộ Y tế khuyến cáo 5 biện pháp phòng, chống (24-03-2024)
    Tắm 3 kiểu này 'mạng sống mỏng hơn giấy' (17-03-2024)
    Chi trăm triệu đồng sinh con đầu lòng (15-03-2024)

Các bài viết cũ:
    Dùng thuốc tránh thai lâu ngày có thể bị ung thư vú? (02-07-2017)
    3 lý do vì sao bạn nên thường xuyên ăn dứa (30-06-2017)
    Đá lạnh có thể giúp bạn giảm cân không? (29-06-2017)
    9 điều bạn cần làm để tránh bệnh ung thư (27-06-2017)
    Điều gì xảy ra khi bạn nhịn tiểu? (26-06-2017)
    6 lý do nên uống vitamin E (25-06-2017)
    5 phút để đổi thay (21-06-2017)
    Chết oan uổng vì người nhà nghiện thuốc lá (19-06-2017)
    Làm đẹp hiệu quả bằng... ngủ trưa đúng cách (18-06-2017)
    Chảy máu chân răng: dấu hiệu của bệnh cực kỳ nguy hiểm (17-06-2017)
    4 dấu hiệu của trầm cảm sau sinh bạn nên biết (14-06-2017)
    Xét nghiệm máu có thể phát hiện sớm ung thư (13-06-2017)
    Những nguy hại khôn lường khi tẩy lông thường xuyên (12-06-2017)
    Điều gì xảy ra khi bạn uống hơn 8 ly bia mỗi tuần (10-06-2017)
    Brazil chế tạo thiết bị cảm biến sinh học chẩn đoán sốt xuất huyết giá rẻ (09-06-2017)
    Bạn có biết ăn sáng đúng cách? (08-06-2017)
    Nốt ruồi – dấu hiệu báo ung thư bạn cần biết (07-06-2017)
    Mướp đắng giảm nguy cơ ung thư tuyến tụy (06-06-2017)
    Nguyên nhân đau nửa đầu bạn ít ngờ tới (05-06-2017)
    Thứ giết 2 vạn người châu Âu năm 2016: Cứ "dính" là chết (04-06-2017)
 
"Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam".

Chuyển Tiếng Việt


    Truyện Ngắn
Xa Xóm Mũi


   Sự Kiện

Lời Di Chúc của Vua Trần Nhân Tôn





 

Copyright © 2010 DanQuyen.com - Cơ Quan Ngôn Luận Người Việt Hải Ngoại
Địa Chỉ Liên Lạc Thư Tín:
E-mail: danquyennews@aol.com
Lượt Truy Cập : 152930795.